Đồng USD tiếp tục mất giá trong sáng 5/5, trong khi đồng đôla Đài Loan tiếp tục tăng lên mức cao nhất trong 2 năm, còn đồng nhân dân tệ của Trung Quốc đạt mức cao nhất trong gần 6 tháng.
Tỷ phú Warren Buffett vừa gây sốc với tuyên bố sẽ nghỉ hưu vào cuối năm, kết thúc sáu thập kỷ biến một công ty dệt may thất bại trở thành đế chế 1,16 nghìn tỷ USD và đưa ông trở thành nhà đầu tư có ảnh hưởng nhất thế giới.
Theo S&P Global, Mỹ và Trung Quốc khó có thể chứng kiến một đòn giáng mạnh vào xếp hạng tín nhiệm do ảnh hưởng của chiến tranh thương mại, trong khi thiệt hại có khả năng tập trung nhiều hơn vào các quốc gia nghèo hơn và những quốc gia đã bị cảnh báo có nguy cơ bị hạ xếp hạng.
Công ty xếp hạng tín nhiệm toàn cầu Standard & Poor's (S&P) cảnh báo xếp hạng tín nhiệm AAA của Australia có thể gặp rủi ro, vì hàng tỷ USD cam kết bầu cử từ 2 đảng chính.
Khi tiêu chuẩn phát triển bền vững ESG (Môi trường - Xã hội - Quản trị) ngày càng được doanh nghiệp toàn cầu quan tâm và thực hành, yếu tố 'S' - tức là trách nhiệm xã hội - nổi lên như một trụ cột không thể tách rời trong chiến lược vận hành hiện đại. Tại Việt Nam, nhiều doanh nghiệp đã bước đầu tích hợp ESG vào hoạt động sản xuất - kinh doanh, đặc biệt trong bối cảnh thị trường ngày càng yêu cầu minh bạch, nhân văn và có trách nhiệm hơn.
Thị trường chứng khoán châu Á đồng loạt tăng điểm trong phiên ngày 23/4, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông không có ý định sa thải người đứng đầu Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và các mức thuế cao áp lên hàng hóa Trung Quốc sẽ được cắt giảm đáng kể.
Đồng USD ngày 21/4 đã rơi xuống mức thấp nhất trong ba năm qua khi thị trường toàn cầu chao đảo trước cuộc chiến thuế quan do Tổng thống Donald Trump phát động và những căng thẳng leo thang giữa ông và Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (Fed) Jerome Powell.
S&P cho biết Triển vọng xếp hạng ổn định phản ánh kỳ vọng rằng Hàn Quốc sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng trung bình vốn cao hơn phần lớn các nền kinh tế có thu nhập cao khác trong ít nhất 3-5 năm tới.
Thị trường châu Á - Thái Bình Dương mở cửa ngày giao dịch thứ Tư trong sắc đỏ sau khi chứng khoán Mỹ cũng giảm trong phiên giao dịch hôm qua do nỗi lo về các rủi ro xung quanh chính sách thuế quan của Mỹ tiếp tục đè nặng lên tâm lý nhà đầu tư.
Ngày 14/4, lợi suất trái phiếu chính phủ khu vực Eurozone, trong đó có Đức đã tăng vì khả năng các thiết bị điện tử của Trung Quốc được miễn áp dụng thuế nhập khẩu cao của Mỹ.
Việc S&P nâng hạng là động lực cho Thủ tướng Italy Giorgia Meloni trước thềm cuộc gặp với Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Washington vào ngày 17/4 tới.
Nối tiếp đà hồi phục của chứng khoán Mỹ, thị trường chứng khoán châu Á sáng 10/4 cũng bao phủ bởi sắc xanh, dẫn đầu là thị trường Nhật Bản. Bên cạnh đó, giá vàng và giá dầu thế giới cũng tăng mạnh.
Hàng hóa nhập khẩu từ các nước vào Mỹ bắt đầu chịu mức thuế mới từ hôm nay, theo đúng kế hoạch của Tổng thống Donald Trump.
Mức thuế đối ứng của Mỹ áp dụng với loạt quốc gia và vùng lãnh thổ đã chính thức có hiệu lực theo đúng kế hoạch của ông Trump.
11 giờ 01 trưa nay 9/4 (giờ Việt Nam), mức thuế đối ứng của Mỹ áp dụng với loạt quốc gia và vùng lãnh thổ chính thức có hiệu lực.
Hầu hết các thị trường ở khu vực châu Á đều phục hồi sau một ngày giao dịch đầy biến động trên thị trường chứng khoán Phố Wall (Mỹ).
Thị trường tạm thời nghỉ giữa giờ, VN-Index trượt dốc mất 67,74 điểm và về mức 1.142,93 điểm, HNX-Index cũng rơi 14,62 điểm và về mức 202,35 điểm, toàn thị trường có 777 giảm giá với 268 mã giảm sàn.
Thị trường chứng khoán châu Á - Thái Bình Dương mở cửa phiên giao dịch sáng ngày 8/4 với đà phục hồi sau phiên giao dịch 'đỏ lửa' hôm 7/4, theo CNBC.
S&P 500, Dow Jones và Nasdaq đồng loạt lao dốc, sau đó tăng nhẹ trong phiên đầu tuần, tạo tâm lý bất ổn cho nhà đầu tư. Cú sốc thuế quan từ chính quyền ông Trump khiến thị trường chao đảo và khó nắm bắt.
Thị trường chứng khoán toàn cầu đã giảm mạnh vào thứ Hai (Panic Monday), ngày 7/4, do lo ngại rằng thuế quan của Mỹ sẽ dẫn đến suy thoái kinh tế toàn cầu. Cổ phiếu châu Âu và châu Á đã giảm mạnh, chỉ số hàng đầu của Mỹ dao động trong lãnh thổ thị trường giá xuống trong giao dịch trước giờ mở cửa và giá dầu giảm.
Các thị trường chứng khoán toàn cầu vẫn tiếp tục chao đảo, ghi nhận 'Thứ Hai hoảng loạn' trong bối cảnh quan ngại chiến tranh thương mại và nguy cơ suy thoái toàn cầu ngày một gia tăng.
Thị trường chứng khoán khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục bị bán mạnh phiên thứ 2 ngày 7/4, với chỉ số Hang Seng giảm hơn 9%, chỉ số Nikkei 225 cũng về mức thấp nhất kể từ tháng 10/2023.
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm S&P Global đang xem xét lại tất cả các dự báo kinh tế vĩ mô sau khi Tổng thống Donald Trump áp thuế quan thương mại toàn cầu trong tuần này, một động thái có khả năng làm dấy lên lo ngại về một làn sóng hạ xếp hạng tín nhiệm .
Khi các nhà đầu tư chứng kiến thị trường chứng khoán Mỹ lao dốc mạnh nhất trong một ngày kể từ đại dịch Covid-19 năm 2020, thông điệp từ Nhà Trắng gửi tới Phố Wall là 'tin tưởng vào Tổng thống Trump'.
Thị trường chứng khoán toàn cầu đồng loạt giảm mạnh sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố quyết định áp thuế nhập khẩu mới đối với hàng loạt quốc gia, trong đó có Việt Nam. Động thái này ngay lập tức tạo ra hiệu ứng tiêu cực, đặc biệt trên thị trường chứng khoán Việt Nam, khiến VN-Index ghi nhận phiên giảm sâu nhất trong vòng một năm qua.
Thị trường chứng khoán châu Á sụt giảm, vàng lập kỷ lục mới
Cổ phiếu giảm, giá vàng tăng cao khi thế giới chờ đợi thông tin chi tiết về kế hoạch áp thuế của Tổng thống Mỹ Donald Trump. Các nhà đầu tư lo lắng về rủi ro của một cuộc chiến thương mại toàn cầu đang leo thang.
Chốt phiên chiều ngày 31/3, chỉ số MSCI khu vực châu Á - Thái Bình Dương (không bao gồm Nhật Bản) mất 1,84%. Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản giảm 4,1%, xuống còn 35.617,56 điểm.
Hôm Chủ nhật (30/3), Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản đã tổ chức cuộc đối thoại kinh tế đầu tiên sau 5 năm nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại khu vực khi ba cường quốc xuất khẩu châu Á này đang phải đối mặt với mức thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Thông tin Tổng thống Donald Trump có thể trì hoãn áp thuế đối ứng đã thúc đẩy thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm trong phiên giao dịch đầu tuần.
Phố Wall đã tăng điểm mạnh mẽ trong phiên 24/3 khi Nhà Trắng cho biết Tổng thống Donald Trump đang cân nhắc áp đặt các mức thuế quan của Mỹ vào tuần tới 'nhẹ nhàng' hơn so với dự kiến trước đó.
Chứng khoán tăng vọt trong phiên đầu tuần do sự lạc quan rằng Tổng thống Donald Trump có thể trì hoãn áp thuế đối ứng, giúp Mỹ tránh được suy thoái kinh tế.
Phiên chiều 24/3, thị trường châu Á - Thái Bình Dương biến động trái chiều, trong bối cảnh hạn chót áp thuế ngày 2/4 của Tổng thống Mỹ Donald Trump đang đến gần.
Sáng 24/3, giá vàng thế giới giảm 3 USD, xuống còn 3.021 USD/ounce. Trong nước, giá vàng ít biến động trong đó thương hiệu SJC giữ ổn định quanh ngưỡng 97,4 triệu đồng/lượng còn vàng nhẫn đứng ở ngưỡng 98,5 triệu đồng.
Với môi trường pháp lý cởi mở và chi phí lao động cạnh tranh, Việt Nam đang ngày càng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Đây là đánh giá của bà Thea Jamison, nhà sáng lập kiêm giám đốc điều hành Công ty đầu tư Change Global trong cuộc trả lời phỏng vấn báo chí Mỹ mới đây.
Giá cổ phiếu của các công ty năng lượng xanh lớn trên toàn cầu đã giảm xuống mức thấp trong 5 năm qua vì tình trạng không chắc chắn về sự ủng hộ của chính trị đối với quá trình chuyển đổi nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng sạch.
Theo dự báo của S&P Globals Mobility, cuộc chiến thuế quan toàn cầu đang diễn ra hiện nay đặt khả năng ngành công nghiệp ô tô thế giới có thể trải qua giai đoạn gián đoạn kéo dài ở mức xác suất đáng kinh ngạc là 50%. Điều đó có nghĩa là một số mẫu xe sẽ ngừng sản xuất, giá xe mới sẽ phải tăng và sự chậm trễ trong quá trình phát triển sản phẩm có thể ảnh hưởng đến sản xuất trong một vài năm tới.
Chứng khoán châu Á giảm mạnh trong phiên ngày 13/3, khi những lo ngại về tác động kinh tế từ chính sách thương mại của Tổng thống Donald Trump lấn át tâm lý lạc quan ban đầu về dữ liệu lạm phát Mỹ.
Chỉ số chứng khoán chính của Canada tiếp tục giảm vào ngày 11/3, chủ yếu do sự giảm giá của các cổ phiếu tài chính và tiêu dùng.
Nhiều tổ chức đánh giá uy tín quốc tế ghi nhận Việt Nam đã đạt tiến bộ trong cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và đều đưa ra triển vọng Việt Nam sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng 7-8% trong năm 2025.